Uncategorized — January 26, 2021 at 5:03 am

Mướp đắng có tác dụng gì? Các loại bệnh nào có thể bằng mướp đắng?

by
Rate this post

Ở Việt Nam, mướp đắng là một thực phẩm được rất nhiều người ưa chuộng, bởi vị đắng đặc trưng mang lại trong những món ăn. Không chỉ kích thích vị giác người ăn mà bên cạnh đó mướp đắng còn là một trong những vị thuốc trong nhưng bài thuốc dân gian truyền miệng. Cụ thể hơn mướp đắng có tác dụng gì mà lại có trong những bài thuốc nhân gian thì cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết nhé!

Mướp đắng có tác dụng gì?
Mướp đắng có tác dụng gì?

1. Mướp đắng có tác dụng gì?

Mướp đắng là vị thuốc quen thuộc đối với các bài thuốc y học cổ truyền. Những bài thuốc này từ lâu đã được truyền tai nhau trong dân gia. Để sử dụng vị thuốc này, người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn như: mướp đắng nhồi thịt, nộm mướp đắng, mướp đắng xào trứng,…

Trong đónhiều người còn đắp mặt nạ mướp đắng để trị mụn, trị rôm sảy bằng mướp đắng,… Vậy thực sự nó có công dụng gì? Có thể bạn chưa biết hết được các  giá trị dinh dưỡng trong mướp đắng.

Trung bình, cứ 100g mướp đắng gồm có:

  • Năng lượng: 2 kcal
  • Nước: 9.95g
  • Carbohydrate: 4.26g
  • Chất xơ: 2..1g
  • Vitamin C: 8.4mg
  • Sắt: 0.77mg
  • Vitamin A: 426 IU

Thành phần vitamin, C, A, chất xơ,… trong mướp đắng chứa rất nhiều các chất này. Ngoài ra, còn có các chất chống oxy hóa có lợi khác như axit gallic, epicatechin, axit chlorogenic catechin, giúp bảo vệ cơ thể bạn khỏi các bệnh đặc biệt là bệnh ung thư.

2. Những công dụng trả lời cho câu hỏi ăn mướp đắng có tác dụng gì?

2.1 Dùng mướng đắng để trị Sỏi thận

Sỏi thận có khả năng gây ra những cơn đau dữ dội cho bạn. Mướp đắng có khả năng phá vỡ viên sỏi  giúp cơ thể đào thải các sỏi thận qua đường nước tiểu, bởi nó làm giảm nồng độ acid trong nước tiểu, giảm đau do sỏi thận. Do đó, bạn nên sử dụng một ly trà mướp đắng không cần bỏ thêm đường để điều trị sỏi thận.

2.3. Mướp đắng có công dụng giảm Cholesterol

Chúng ta có thể giảm lượng cholesterol trong máu bằng việc sử dụng mướp đắng đấy. Cholesterol máu cao cần được chẩn đoán thông qua xét nghiệm máu. Làm giảm cholesterol việc này cùng đồng nghĩa với việc làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, nhồi máu cơ tim  đột quỵ. Đối với mướp đắng là một vị thuốc tự nhiên được nhiều người khuyên dùng để giúp cơ thể ngăn ngừa các biến cố tim mạch.

2.4 Mướp đắng có lợi cho người bị Ung thư Tụy

Mướp đắng đã được chứng minh để làm gián đoạn sản xuất glucose, đây là một phát hiện cho chúng ta thấy rằng mướp đắng có thể ngừa được bệnh ung thư. Mướp đắng có thể ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tuyến tụy. Bên cạnh đó, nó cũng có khả năng bỏ đói những tế bào ung thư gan, tiền liệt tuyến đại tràng, vú. Vì vậy dùng mướp đắng là một trong những phương pháp giúp bạn ngừa ung thư một cách hiệu quả tại nhà.

Mướp đắng có lợi cho người bị Ung thư Tụy
Mướp đắng có lợi cho người bị Ung thư Tụy

2.5 Dùng mướp đắng chữa dị ứng tại nhà là một phương pháp cực hiệu quả

a. Sử dụng mướp đắng rửa vùng da bị dị ứng

Thời gian bị dị ứng bạn tuyệt đối không nên sử dụng các kiểu hóa mỹ phẩm như sữa tắm, sữa rửa mặt. Hãy thay thế những chất dễ gây dị ứng này bằng nước chiết xuất từ mướp đắng.

Cách sử dụng:

  • Dùng lượng mướp đắng vừa đủ cho vùng da bị dị ứng.
  • Rữa sạch, bỏ ruột, cắt thành miếng nhỏ rồi giã hoặc xay thật nhuyễn.
  • Vệ sinh vùng da bị dị ứng bằng nước sạch.
  • Sau đó bạn dùng cả nước  bã mướp đắng để xoa lên vùng da bị dị ứng mỹ phẩm.
  • Massage nhẹ nhàng tại vòng 3 – 5. phút.
  • Giữ nguyên thêm khoảng 5. phút nữa rồi rửa sạch bằng nước ấm.
  • Ngày thực hiện 2. lần (sáng  tối).

b. Sử dụng mướp đắng đắp lên vùng da bị dị ứng

Cách sử dụng:

  • Sử dụng 1 trái mướp đắng tươi, rửa sạch và ngâm nước muối loãng khoảng 1. -15 phút.
  • Bổ đôi mướp đắng theo chiều dọc, bỏ sạch phần ruột bên trongdùng dao thái thành các lát mỏng.
  • Rửa sạch vùng da bị dị dị ứng mỹ phẩm, thấm khô bằng khăn mềm.
  • Đắp trực tiếp những lát mướp đắng lên vùng da dị ứng trong khoảng 2. phút.
  • Sau khi đắp xong nhớ rửa lại bằng nước sạch, ấm.
  • Thực hiện đều đặn 1 – 2 lần/ngày.

Nếu bạn muốn tham khảo thêm những cách chữa dị ứng khác tại nhà thì có thể xem thêm TẠI ĐÂY!

Xem thêm:  Những tác dụng của lá lốt trong việc chữa bệnh theo Y học

Leave a Comment

Your email address will not be published.