Bài viết gần đây

Nichiren- người truyền bá cờ vây ở Nhật Bản

Nichiren- người truyền bá cờ vây ở Nhật Bản

Nichiren Là một tăng nhân sống vào thời kỳ Mạc Phủ Kamakura. Ông là một trong những người có ảnh hưởng lớn đến nền phật giáo Nhật Bản và cũng là người sáng lập ra Nhật Liên Tông đặt nền móng cho một trong những tông phái đại thừa của phật giáo. Ngoài việc là một nhà sư nổi tiếng, ông cũng […]

Read more ›
Bài viết giới thiệu về thu quan trong cờ vây

Bài viết giới thiệu về thu quan trong cờ vây

Thu quan là giai đoạn giao tranh với quy mô nhỏ trong một trận cờ vây. Trong giai đoạn khai cuộc và trung cuộc, bàn cờ vẫn rộng và cuộc chiến có xu hướng trải khắp trên dưới và chéo qua nó. Khi bước vào thu quan, bàn cờ đã dần dần phân chia thành những khu vực đất riêng biệt […]

Read more ›
Thống kê và phân tích tổng quan định thức sao về cờ vây

Thống kê và phân tích tổng quan định thức sao về cờ vây

Trong cờ vây, học định thức rõ ràng là một việc quan trọng. Sau đó là học từ đâu? học như thế nào? và học định thức nào giữa hàng nghìn định thức? Dưới đây là Thống kê và phân tích tổng quan định thức sao về cờ vây. Ở mức cơ bản, nghĩa là từ khi mới học chơi cho […]

Read more ›
Bài học kinh nghiệm rút ra từ một thế cờ chết

Bài học kinh nghiệm rút ra từ một thế cờ chết

Chơi thư thả cờ thư thả có thể hiểu đúng theo nghĩa đen: chơi những nước cờ thư thả, từ tốn. Nhưng nói miệng như thế thì dễ vì câu nói này giống câu nói bóng bẩy vô nghĩa. Ở bài Bài học kinh nghiệm rút ra từ một thế cờ chết  tôi sẽ phân tích các biến thể của […]

Read more ›
Tổng hợp thế cờ hay đánh trúng điểm yếu

Tổng hợp thế cờ hay đánh trúng điểm yếu

Chơi cờ vây là phải có chiến thuật rõ ràng, dùng trí tuệ của mình để phá vỡ các thế cờ của đối phương. Thế cờ được phân tích hôm nay không phải là một bài tập khó, chỉ cần một người chơi khá chịu khó đọc cờ một chút là ra. Tuy thế, ít người có thể ngay lập tức nhìn […]

Read more ›
Cách tính giá trị của nước cờ thu quan

Cách tính giá trị của nước cờ thu quan

Trong trận đấu cờ vây sẽ diễn ra trong 3 giai đoạn: Khai cuộc, Trung bàn, và Thu quan (hay còn gọi là Quan tử). Nếu ở hai giai đoạn đầu, có rất nhiều cách chơi cho chúng ta lựa chọn tùy vào phong cách hoặc ý thích, thì giai đoạn thu quan đòi hỏi sự chính xác gần như […]

Read more ›
Trận như lá mùa thu rơi của Honinbo Shusaku vs Honinbo Shuwa

Trận như lá mùa thu rơi của Honinbo Shusaku vs Honinbo Shuwa

Sau chiến thắng đầy vinh quang trước Gennan Inseki vào năm 1846, thì hai năm sau, chàng thanh niên Shusaku, khi chỉ mới tròn 20 tuổi, đã trải qua một năm đầy bước ngoặc trong cả sự nghiệp lẫn cuộc đời khi được bổ nhiệm làm Honinbo đời tiếp theo sau Shuwa, thăng cấp lên 6 đẳng, và lấy Hana, […]

Read more ›
Chùa Jakko-in

Đệ nhất Kỳ nhân Nhật Bản- Honinbo Sansa

Honinbo Sansa là người đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản được biết đến với danh hiệu Meijin – Kỳ nhân, ông là người thành lập ra 4 viện cờ nổi tiếng kéo dài suốt hơn 300 năm, đưa cờ vây Nhật Bản đến một tầm cao mới mà chưa có ai làm được, cũng như thay đổi có sáng […]

Read more ›
Lược sử cờ vây Trung Hoa – Thời đại phát triển lớn của cờ vây ( Chương 3)

Lược sử cờ vây Trung Hoa – Thời đại phát triển lớn của cờ vây ( Chương 3)

Bài viết Lược sử cờ vây Trung Hoa – Thời đại phát triển lớn của cờ vây ( Chương 3) bài bài tiếp theo của chương 2, bạn tham khảo qua nhé. Thời Tần, Tần Thủy Hoàng sai đốt sách khiến nhiêu thư tịch về cờ vây cũng bị tiêu hủy. Đến Hán Cao Tổ Lưu Bang diệt Tần khôi phục […]

Read more ›
  Dịch Thu dạy cờ

Lược sử cờ vây Trung Hoa – Kỳ thủ thời Xuân Thu, Chiến Quốc(Chương 2)

Bài viết Lược sử cờ vây Trung Hoa – Kỳ thủ thời Xuân Thu, Chiến Quốc(Chương 2) bài bài tiếp theo của chương 1, bạn tham khảo qua nhé. I. “Thủy Tổ” Dịch Thu. Trong sử sách còn sót lại đến ngày nay, những ghi chép đầu tiên liên quan đến cờ vây xuất hiện vào thời Xuân Thu, nghĩa là […]

Read more ›